CONFIG EXTERNAL INTERFACE

HƯỚNG DẪN CONFIG EXTERNAL INTERFACE SAU KHI ATTACH VÀO SERVER


  1. Đối với server Centos:

Ban đầu server sau khi được tạo sẽ  1 internal interface (thường  eth0),

Sau khi ta attach thêm 1 external interface vào server thì sẽ  thêm 1 interface nữa (eth1),  trạng thái lúc này  DOWN

Mặc định thì traffic sẽ đi qua eth0, nên lúc này để  thể UP eth1  route traffic sang eth1 thì ta dung command: 

sudo dhclient eth1

Lưu ý: nếu lúc này bạn đang ssh bằng floating IP default của server, tức  thông qua card eth0, thì sẽ bị disconnect ssh lúc này traffic đã được route sang eth1

Lúc này để truy cập lại server thì ta dung chức năng Console trên portal hoặc ssh thông qua IP Public của External interface






Kiểm tra lại bằng command: ip a

Lúc này server đã có thể truy cập thông qua external interface. 

Tuy nhiên đối với cách này thì khi REBOOT server thì sẽ mất cấu hình, card eth1 sẽ trở về trạng thái DOWN như ban đầu. 

Do đó để lưu lại cấu hình ta thực hiện như sau:

_ Tạo file /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-eth1 với nội dung sau và save lại

BOOTPROTO=dhcp

DEVICE=eth1

ONBOOT=yes

TYPE=Ethernet

USERCTL=no



Vậy là ta đã có thể reboot server mà vẫn không mất cấu hình eth1


  1. Đối với server Ubuntu (ví dụ Ubuntu 22.04):

Tương tự như Centos, sau khi attach external interface vào server thì interface này cũng ở trạng thái DOWN, và tương tự ta phải UP và routing như đối với Centos.

Tuy nhiên đối với Ubuntu 22.04. command dhclient chỉ giúp ta UP interface và gán IP chứ không routing ra internet được, do đó ta cần follow các bước bên dưới.

_ Edit file /etc/netplan/00-installer-config.yaml với nội dung bên dưới rồi Save lại

    

Sau đó chạy command: sudo netplan apply

Kiểm tra lại bằng lệnh: ip a  => lúc này interface đã UP và nhận IP

_ Tiếp theo ta cần add route để traffic ra internet qua external interface bằng cách edit file /etc/netplan/50-cloud-init.yaml như bên dưới rồi Save lại.

Sau đó ta chạy command: sudo netplan apply

Vậy là ta đã hoàn thành việc routing traffic qua IP External interface

Cuối cùng ta edit nameserver trong file /etc/resolv.conf như sau để có thể phân giải domain:





    • Related Articles

    • Hướng dẫn mount disk trên Linux sau khi attach volume

      Bước 1: Kiểm tra volume vừa attach Command kiểm tra phân vùng disk: fdisk -l Command kiểm tra type filesystem disk lsblk -f Bước 2: Format volume mới theo đúng type mkfs.ext4 /dev/sdb Bước 3: Mount disk vào phân vùng cần mount (ví du /data_mount) ...
    • Hướng dẫn thay đổi IP private cho vServer

      Tùy thuộc vào yêu cầu và mục đích sử dụng, ta có thể thay đổi private IP đối với vServer theo hướng dẫn bên dưới Lưu ý: việc thay đổi này sẽ làm interface bị down và không thể kết nối server trong thời gian thực hiện, do đó ở bước 2 cần thực hiện ...
    • Hướng dẫn setup HA nginx đơn giản bằng keepalived sử dụng VIP

      VNG CLOUD đang cung cấp 1 dịch vụ cho phép người dùng khởi tạo Virtual IP Address (VIP) phục vụ cho nhu cầu High Avaibility (HA) của hệ thống. Hiện tại VIP là 1 private IP, chưa có Public VIP. 1.Khởi tạo VIP trên Portal VNG Cloud Sau khi khởi tạo VIP ...
    • Mở rộng phân vùng disk trên Server Linux sau khi Extend volume trên portal

      Sau khi Extend volume(sda) từ 40GB lên 50GB, ta tiến hành access vào server để kiểm tra xem đã nhận dung lượng chưa Dùng 2 command sau để kiểm tra dung lượng, phân vùng và fs type của volume: lsblk df -hT sda có 2 partition là sda1 (/boot) và sda2 ...
    • Hướng dẫn sử dụng NFS làm Persistent Storage cho cluster VKS

      Hướng dẫn sử dụng NFS làm Persistent Storage cho cluster VKS Do Persistent Volume hiện tại trên chỉ hỗ trợ mode ReadWriteOnce(RWO), không hỗ trợ ReadWriteMany(RWX) nên trong bài viết này VNG Cloud hướng dẫn Quý Khách sử dụng NFS Server hoặc vStorage ...